• Người khai sáng Thiền tông Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sơ Tổ của dòng phái Thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ XI.
    Xem tiếp
  • GN - Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.
    Xem tiếp
  • 28 04/2020
    Pháp đơn giản
    NSGN - Ajahn Chah (1919 - 1992) là vị thiền sư người Thái rất được tin kính. Các bài thuyết pháp của ngài rất thông thoáng, rõ ràng, dứt khoát - sự dứt khoát của vị đã chứng thực được giáo lý của Đức Phật.
    Xem tiếp
  • GN - Mỗi độ tháng Tư về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen và nghe ra âm ba quen thuộc “Ta là bậc tối thượng, tôn quý ở đời” (Thiên thượng thiên hạ, duy ngã vi tôn).
    Xem tiếp
  • Sám Nguyện gồm có hai phần là sám hối và phát nguyện. Sám nghĩa là làm mới trở lại, bắt đầu trở lại, cam kết rằng ta sẽ không làm như ngày xưa nữa, sẽ không gây ra thêm những lỡ lầm và vụng dại như đã gây ra trong quá khứ. Sám được dịch là bắt đầu trở lại, làm mới trở lại. Nguyện nghĩa là quyết tâm không làm những điều đã từng gây ra đổ vỡ, và quyết tâm làm những điều có thể hàn gắn, thay đổi và đưa tới sự chuyển hóa, gây an lạc cho ta và cho người khác. Nguyện là mong ước, là quyết tâm thực hiện được điều ta mong ước. Mong ước nối lại tình thâm, làm mới và chuyển hóa những khổ đau, tạo ra hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • GN Xuân - Theo truyền thống Phật giáo, sau khi các Phật tử cúng dường vật thực hay các món vật dụng đến chư Tăng, một vị sẽ đại diện chư Tăng nói lời tùy hỷ với phước thiện mà chư thí chủ đã làm và sau đó chư Tăng sẽ tụng kinh chúc phúc đến các Phật tử. Một trong những bài kệ do chính kim khẩu Đức Thế Tôn thuyết giảng còn được chúc tụng thường ngày chính là bài kệ nói về bốn pháp chúc mừng.
    Xem tiếp
  • GN Xuân - Để mở đầu bài viết này, tôi xin mượn lời của người sáng lập ra Phân tâm học, Sigmund Freud: “Không biết bao lần người ta đặt ra câu hỏi con người sống để làm gì. Chưa bao giờ họ nhận được câu trả lời thỏa đáng và có lẽ không chấp nhận một câu trả lời nào. Chúng ta bởi thế sẽ chuyển sang câu hỏi ít tham vọng hơn, đó là bằng hành vi của mình con người thể hiện điều gì là mục đích và ý định của đời họ. Họ đòi hỏi cuộc sống những gì và đã ước muốn đạt được gì trong cuộc sống. Khó có thể nghi ngờ câu trả lời cho câu hỏi này. Họ theo đuổi hạnh phúc, họ muốn trở nên hạnh phúc và mãi được hạnh phúc”.
    Xem tiếp
  • Không (Pāḷi: suññata) hay (sanskrit: Śūnyatā) cũng được gọi là “Không tánh” hay “Tánh không” (những từ tương đương về ngữ nghĩa) là một trong những khái niệm căn bản và cũng cốt yếu nhất trong quan kiến Phật giáo. Phải nói rằng, “Tánh không” là tinh hoa của sự giác ngộ.
    Xem tiếp
  • Giáo Pháp của Phật vì an lạc và lợi ích cho số đông, xuất phát từ lòng bi mẫn đối với cuộc đời, vì an lạc và hạnh phúc cho chư thiên và nhân loại. Giáo pháp của Phật hoàn thiện phần đầu, hoàn thiện phần giữa và hoàn thiện phần cuối. Những lời Phật nói ra hoàn mỹ về cấu trúc và ngôn từ, người trí có thể đến mà tự thấy.
    Xem tiếp
  • Sự có mặt của mình là thiêng liêng, mầu nhiệm trên cõi đời này, hay chỉ đơn giản là hạnh phúc màu hồng trong căn nhà bé bỏng, cứ mãi cuộn tròn theo vòng xoáy của thời gian, sống khổ sở qua ngày với những nuông chiều luật lệ xã hội?
    Xem tiếp
  • Trong cuộc sống có bao giờ bạn tự hỏi “Tôi là ai“ chưa ...? Thật thú vị nếu bạn suy nghĩ về điều này. Đây là cuộc cách mạng cho chính bạn vì nó sẽ làm thay đổi toàn bộ cách suy nghĩ và hành động của bạn với thế giới xung quanh.
    Xem tiếp
  • Như cánh diều chao liệng giữa khoảng không kia. Bổng dưng mọi thứ trở nên nhẹ nhàng hơn bao giờ hết. Nó không nằm ở chỗ một hành trình lúc nào cũng chỉ gói gọn trong một chiếc balo. Mà dường như hành trình của Tâm cũng đã buông đi những gì nặng nề nhất.
    Xem tiếp
  • 16 03/2019
    Hương Pháp
    Mỗi tinh sương thức dậy, nhẹ bước lên Phật đường, con thú vị với không gian tĩnh lặng, những cánh hoa sứ rơi lã chã tỏa ngát hương thơm. Hoa cứ vô tư trang điểm cho nền đất thêm xinh, cho bớt đi sự khô khan trên những bật thang cứng nhắc; lại còn biết cách ghẹo ai đó để mĩm cười khi thiếu vắng niềm vui.
    Xem tiếp
  • Thuyết Duyên khởi, hay còn gọi là thuyết Duyên sinh hoặc thuyết Nhân duyên sinh, mô tả sự liên hệ giữa các pháp mà thành, đã được Thế Tôn xác nhận: "Pháp Duyên khởi ấy, dù có Như Lai xuất hiện hay không xuất hiện, an trú là giới tánh ấy, pháp quyết định tánh ấy, y duyên tánh ấy. Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt định lý ấy. Sau khi hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt, Như Lai tuyên bố, tuyên thuyết, khai triển, khai thị, phân biệt, minh hiển, minh thị."(Kinh Tạp A Hàm, Tập II).
    Xem tiếp